Phương pháp số phức trong điện xoay chiều.

hocvatly95

New Member
Ta có công thức :
$$\overline{Z_{AB}}=\dfrac{u_{AB}}{i}=\bigg(\dfrac{u_{AM}+u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)Z_{AM}=\bigg(1+\dfrac{u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)Z_{AM}$$

Công thức trên có đúng với mọi trường hợp hay chỉ đúng với trường hợp $i=I_0\cos wt$ ?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Chuyên mục

hocvatly95 đã viết:
Ta có công thức :
$$\overline{Z_{AB}}=\dfrac{u_{AB}}{i}=\bigg(\dfrac{u_{AM}+u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)Z_{AM}=\bigg(1+\dfrac{u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)Z_{AM}$$

Công thức trên có đúng với mọi trường hợp hay chỉ đúng với trường hợp $i=I_0\cos wt$ ?
Với mỗi hàm điều hòa bất kì $A\cos(\omega t+\phi)$ luôn biểu diễn được trên mặt phẳng phức bởi số phức $A.e^{i\phi}$ nên các phép toán thông thường với số phức áp dụng được với góc $\phi$ bất kì.
Nếu bạn viết
$$\overline{Z_{AB}}=\dfrac{u_{AB}}{i}=\bigg(\dfrac{u_{AM}+u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)Z_{AM}=\bigg(1+\dfrac{u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)Z_{AM}$$
thì nó chỉ đúng trong trường hợp đoạn mạch $AM$ chỉ có điện trở thuần $R$. Mình nghĩ phải viết:
$$\overline{Z_{AB}}=\dfrac{u_{AB}}{i}=\bigg(\dfrac{u_{AM}+u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)\overline{Z_{AM}}=\bigg(1+\dfrac{u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)\overline{Z_{AM}}$$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
thehiep đã viết:
Với mỗi hàm điều hòa bất kì $A\cos(\omega t+\phi)$ luôn biểu diễn được trên mặt phẳng phức bởi số phức $A.e^{i\phi}$ nên các phép toán thông thường với số phức áp dụng được với góc $\phi$ bất kì.
Nếu bạn viết
$$\overline{Z_{AB}}=\dfrac{u_{AB}}{i}=\bigg(\dfrac{u_{AM}+u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)Z_{AM}=\bigg(1+\dfrac{u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)Z_{AM}$$
thì nó chỉ đúng trong trường hợp đoạn mạch $AM$ chỉ có điện trở thuần $R$. Mình nghĩ phải viết:
$$\overline{Z_{AB}}=\dfrac{u_{AB}}{i}=\bigg(\dfrac{u_{AM}+u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)\overline{Z_{AM}}=\bigg(1+\dfrac{u_{MB}}{u_{AM}}\bigg)\overline{Z_{AM}}$$
Anh ơi thế đối với mạch mà mắc song song thì thế nào đây ạ ?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top