Số vạch quang phổ mà nguyên tử H có thể phát ra

Bài toán
Một đám nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và các nguyên tử chuyển lên trạng thái kích thích thứ 4. Số vạch quang phổ nhiều nhất trong đám quang phổ của H mà nó có thể phát ra là
A. 3.
B. 10.
C. 5.
D. 6.
 
Bài toán
Một đám nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và các nguyên tử chuyển lên trạng thái kích thích thứ 4. Số vạch quang phổ nhiều nhất trong đám quang phổ của H mà nó có thể phát ra là
A. 3.
B. 10.
C. 5.
D. 6.
Bài giải :
Số vạch $=\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=6$
Đáp án D :D
 
Bài giải :
Số vạch $=\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=6$
Đáp án D :D
Ta có n = 5 bạn nhé (mức kích thích số 4 mà).
Ý mình chủ yếu là hỏi về chữ vạch quang phổ. Nếu mà bức xạ phát ra là bức xạ tử ngoại thì nó có cho vạch quang phổ hay không! Vì mình tia tử ngoại không thể nhìn bằng mắt thường, nên mình nghĩ nó không cho vạch quang phổ. Nhưng sách giáo khoa có cụm từ "các vạch nằm trong miền tử ngoại" làm mình rất rối trí, đề này lại không có đáp án nữa :(
 
Last edited:
Ta có n = 5 bạn nhé (mức kích thích số 4 mà).
Ý mình chủ yếu là hỏi về chữ vạch quang phổ. Nếu mà bức xạ phát ra là bức xạ tử ngoại thì nó có cho vạch quang phổ hay không! Vì mình tia tử ngoại không thể nhìn bằng mắt thường, nên mình nghĩ nó không cho vạch quang phổ. Nhưng sách giáo khoa có cụm từ "các vạch nằm trong miền tử ngoại" làm mình rất rối trí, đề này lại không có đáp án nữa :(
Uh nhầm to quá :D
Nhưng mà VD dãy Lai man(nằm hoàn toàn trong vùng tử ngoại) vẫn được gọi là vạch quang phổ cơ mà.
Tiện thể mình hỏi luôn, có gì khác nhau giữa một nguyên tử Hidro và một đám nhỉ?
 
Last edited:
Uh nhầm to quá :D
Nhưng mà VD dãy Lai man(nằm hoàn toàn trong vùng tử ngoại) vẫn được gọi là vạch quang phổ cơ mà.
Tiện thể mình hỏi luôn, có gì khác nhau giữa một nguyên tử Hidro và một đám nhỉ?
"Ngoài ra, trong vùng tử ngoại người ta còn quan sát thấy (nhờ chất phát quang) các vạch quang phổ thuộc dãy Lai - man; trong vùng hồng ngoại ta còn quan sát thấy (nhờ máy ảnh hồng ngoại) các vạch thuộc dãy Pasen, . .. .. ."

Còn về vấn đề nguyên tử với đám nguyên tử thì mình dám chắc là nó khác nhau :)) một cái là số ít còn một cái là số nhiều =)) =)) :big_smile:
 
"Ngoài ra, trong vùng tử ngoại người ta còn quan sát thấy (nhờ chất phát quang) các vạch quang phổ thuộc dãy Lai - man; trong vùng hồng ngoại ta còn quan sát thấy (nhờ máy ảnh hồng ngoại) các vạch thuộc dãy Pasen, . .. .. ."

Còn về vấn đề nguyên tử với đám nguyên tử thì mình dám chắc là nó khác nhau :)) một cái là số ít còn một cái là số nhiều =)) =)) :big_smile:
Ý trên t không hiểu lắm :D
Ý dưới chưa hăn thế, vì chỉ một nguyên tử thôi thì nó chỉ có một cách chuyển trạng thái duy nhất, tức là vị trí cuối cùng duy nhất.
 
Ý trên t không hiểu lắm :D
Ý dưới chưa hăn thế, vì chỉ một nguyên tử thôi thì nó chỉ có một cách chuyển trạng thái duy nhất, tức là vị trí cuối cùng duy nhất.
Ý trên giải thích cho mấy vạch quang phổ của tử ngoại hay hồng ngoại vẫn tồn tại, chỉ có điều mắt thường không thấy được đó cậu :D
 

Quảng cáo

Back
Top