Tìm giá trị lớn nhất của $\dfrac{U_{1}}{U_{2}}$ ?

hoankuty

Ngố Design
Bài toán
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, L có thể thay đổi. Ban đầu, khi $L=L_{1}$ và thiết lập một hiệu điện thế $U_{1}$ vào 2 đầu mạch thì ta thấy rằng $U_{1}=\left(n-2\right)U_{L_{1}}\left(n\geq 2\right)$. Còn khi $L=L_{2}$ và thiết lập hiệu điện thế $U_{2}$ vào 2 đầu đoạn mạch thì thấy $U_{2}=U_{L_{2}}$. Biết rằng $L_{2}=1,5L_{1}$. Tìm giá trị nhỏ nhất của $\dfrac{U_{1}}{U_{2}}$? Biết cường độ hiệu dụng trong cả 2 trường hợp là như nhau.
 
Last edited:
Bài nè giải như thế nào vậy ạ? :S
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC với L và U có thể thay đổi được. Thấy rằng khi $L=L_{1}$ thì $\varphi _{u_{1}}-\varphi _{i_{1}}=0,4\left(rad\right)$ và $U_{1}=\sqrt{3,164}U_{L_{1}}$. Khi $L=L_{2}$ thì $\varphi _{u_{2}}-\varphi _{i_{2}}=1,2\left(rad\right)$ và $U_{2}=U_{L_{2}}$. Biết rằng $\varphi _{u_{1}}-\varphi _{1_{1}}\leq \left|\varphi _{RC} \right|\leq \varphi _{u_{2}}-\varphi _{i_{2}}$. Tìm $\varphi _{RC}$?
A. $-0,65\left(rad\right)$
B. $-0,76\left(rad\right)$
C. $0,825\left(rad\right)$
D. $-1,135\left(rad\right)$
P/s:Câu điện đầu tay :v
Hình như bài này được đính chính là sai. Do thừa dữ kiện đó bạn! Rất xin lỗi mọi người! Sẽ đăng bài khác thế chỗ :D
 

Quảng cáo

Back
Top