con lắc lò xo

  1. The Collectors

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ...

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 6 cm. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi lực kéo về có độ lớn 3 N con lắc có thế năng bằng 45 mJ và có động năng bằng 135 mJ. 90 mJ. 45 mJ. 15 mJ. $\begin{aligned} & \left\{\begin{array}{l}F_{k v}=k|x|=3 \\...
  2. The Collectors

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có biên độ...

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có biên độ bằng 3 cm, cơ năng bằng 0,18 J. Thế năng của vật khi nó đi qua vị trí có li độ x = -1 cm bằng 0,12 J. 0,02 J. 0,16 J. 0,1798 J. $\dfrac{W_t}{W}=\left(\dfrac{x}{A}\right)^2 \Rightarrow \dfrac{W_t}{0,18}=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2...
  3. The Collectors

    Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng...

    Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 50 g dao động dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos10πt (N) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của k là 100 N/m. 50 N/m. 80 N/m. 20 N/m. k = mω2 = 0,05.(10π)2 = 50 (N/m).
  4. The Collectors

    Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m và vật nặng có...

    Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m và vật nặng có khối lượng 10 g. Lấy π2 = 10. Thời gian để con lắc thực hiện hai dao động là 0,2 s. 3,14 s. 0,1 s. 10 s. $\mathrm{t}=2 \mathrm{~T}=2.2 \pi \sqrt{\dfrac{m}{k}}=2.2 \pi \sqrt{\dfrac{0,01}{40}} \approx 0,2 \mathrm{~s}$.
  5. The Collectors

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động...

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với phương trình x = Acos(ωt + φ). Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là $\dfrac{1}{2} \mathrm{kA}^2$. kA ω2A ωA
  6. The Collectors

    Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m dao động...

    Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Khi vật ở vị trí có li độ x và vận tốc v thì cơ năng của vật là $\dfrac{1}{2} k x^2$. $\dfrac{1}{2} m v^2$. $\dfrac{1}{2}\left(k x^2+m...
  7. The Collectors

    Cho hệ con lắc lò xo được bố trí như hình vẽ, lò xo có độ cứng k =...

    Cho hệ con lắc lò xo được bố trí như hình vẽ, lò xo có độ cứng k = 24 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g, lấy g = 10 m/s2. Gọi O là vị trí của vật khi lò xo không biến dạng. Vật có thể chuyển động không ma sát trên đoạn x'O nhưng đoạn Ox vật chịu tác dụng của lực ma sát có hệ số ma sát μ =...
  8. The Collectors

    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng 1,5 kg...

    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng 1,5 kg. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật là $\mathrm{F}=6 \cos \left(10 \mathrm{t}+\dfrac{\pi}{6}\right)$ (N). Cho g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên con lắc...
  9. The Collectors

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ...

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k được treo thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ A. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng Et và độ lớn lực kéo về |Fkv| khi...
  10. The Collectors

    Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có...

    Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu là m = 300 g. m = 200 g. m = 100 g. m = 400 g. $\mathrm{T}=2 \pi \sqrt{\dfrac{m}{k}} \Rightarrow 0,1 \pi=2 \pi \sqrt{\dfrac{m}{40}} \Rightarrow...
  11. The Collectors

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20 cm, lò...

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20 cm, lò xo của con lắc có độ cứng k = 20 N/m. Gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Năng lượng dao động của con lắc bằng 0,075 J. 0,05 J. 0,025 J. 0,1 J. $\begin{aligned} & \mathrm{A}=\dfrac{L}{2}=\dfrac{20}{2}=10 \mathrm{~cm}=0,1 \mathrm{~m}...
  12. The Collectors

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Công...

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Công suất P được xác định bởi tích của lực kéo về và vận tốc của vật là đại lượng đặc trưng cho tốc độ chuyển hóa giữa thế năng và động năng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của P theo thời gian t. Tại thời điểm ban đầu t...
  13. The Collectors

    Một lò xo nhẹ có một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m, đầu còn...

    Một lò xo nhẹ có một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m, đầu còn lại được treo lên trần một xe ôtô. Ôtô chạy đều trên đường thẳng, cứ qua một khoảng như nhau bánh xe lại gặp một cái mô nhỏ, làm cho con lắc bị kích thích dao động. Con lắc dao động mạnh nhất khi xe có tốc độ v. Nếu treo thêm vật...
  14. The Collectors

    Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm...

    Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Cho g = π2 m/s2. Biết trong một chu ki dao động thời gian lò xo bị dãn gấp đôi thời gian lò xo bị nén. Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là $\dfrac{4}{15} \mathrm{~s}$. 0,2 s. $\dfrac{2}{15} \mathrm{~s}$. $0,4...
  15. The Collectors

    Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa dưới...

    Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực kéo về có phương trình F = 5cos(2πt+5π/6) N, t tính bằng s. Cho π2 = 10. Biểu thức vận tốc của vật là v = 10πcos(2πt-π/6) cm/s. v = 10πcos(2πt+π/3) cm/s. v = 20πcos(2πt-π/6) cm/s. v = 20πcos(2πt+π/3) cm/s...
  16. The Collectors

    Một con lắc lò xo gồm vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng 50 N/m dao...

    Một con lắc lò xo gồm vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa trên đoạn MN có chiều dài 8 cm. Động năng của vật khi nó cách M một khoảng 3 cm là 0,0375 J. 0,1375 J. 0,0175 J. 0,0975 J. $\begin{aligned} & \mathrm{A}=\dfrac{M N}{2}=\dfrac{8}{2}=4 \mathrm{~cm} \rightarrow...
  17. The Collectors

    Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó...

    Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng? f = f0. f = 4f0. f = 0,5f0. f = 2f0.
  18. The Collectors

    Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây tỉ...

    Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây tỉ lệ với độ lớn lực kéo về? Độ lớn gia tốc. Động năng. Thế năng. Độ lớn vận tốc. F = ma.
  19. The Collectors

    Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm. Kích...

    Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 40 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần...
  20. The Collectors

    Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ...

    Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 4 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 = 4cosωt (cm) và x2 = 8cos(ωt+π/3) (cm). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của...
Back
Top