Recent Content by Aqua

  1. A

    f biến thiên Khi $f = f_3 = 60Hz$ thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là

    $\dfrac{\cos \varphi _{1}^{2}}{\cos \varphi _{2}^{2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow \dfrac{R^{2}+\dfrac{Z_{c}^{2}}{4}}{R^{2}+Z_{c}^{2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow Z_{c}^{2}=2R^{2} \\$ $P_{1}=\dfrac{U^{2}R}{Z^{2}}=\dfrac{U^{2}}{3R}\Rightarrow \dfrac{U^{2}}{R} = 30 \\P_{3}=...
  2. A

    f biến thiên Hệ số công suất của mạch

    $4\omega _{1}^{2}=\dfrac{1}{LC}\\$ $\tan \varphi _{2}=\dfrac{\omega _{2}L-\dfrac{1}{\omega _{2}C}}{R}=\dfrac{L}{R}\left(\omega _{2}-\omega _{1} \right)=\dfrac{L}{R}.3\omega _{1}=\dfrac{1}{2} \\\Rightarrow \dfrac{L}{R}=\dfrac{1}{6\omega _{1}}\\$ $\tan \varphi _{3}=\dfrac{\omega _{3}L -...
  3. A

    C biến thiên Biểu thức đúng là

    $C = C_{1}$ xảy ra cộng hưởng $Z_{C_1} = Z_{L}$ $C = C_{2}$ thì $Z_{C_2} = 2Z_{L}$ $\Rightarrow 2Z_{C_1} = Z_{C_2} \Rightarrow C_{2}=0,5 C_{1}$
  4. A

    Hộp đen Trong hộp X chứa:

    $Z_{AM}=200\Omega \\ \Rightarrow I = 0,8 A\\ \Rightarrow Z_{MB} = 50\Omega \\ U_{AB}=U_{AM}+U_{MB}\\$ $\Rightarrow u_{AM} $ cùng pha $ u_{MB}\\$ $\Rightarrow \varphi _{MB}=\dfrac{\pi }{6}\\\begin{cases} & \text{R = } 25\sqrt{3}\Omega \\ & \text{ } Z_{L}= 25 \Omega \Rightarrow L...
  5. A

    Lực căng của sợi dây ngay sau khi vướng đinh

    Định luật bảo toàn năng lượng W = W' $mgl\left(1-\cos \alpha _{0}\right) = mgl'\left(1-\cos \beta \right) \\\Rightarrow \beta \approx 0,1 rad$ $\tau = mg\cos \beta = 2 N$
  6. A

    Để $\Delta m$ luôn gắn với $m$ thì lực hút theo phương $Ox$ giữa hai vật nhỏ nhất bằng?

    $\omega =\sqrt{\dfrac{k}{m+\Delta m}}= 5 \pi $ rad/s xét vật m: Phân tích lực ta thấy: $F_{đ} \leq F_{max}- F_{qt} = kA - \Delta m\omega ^{2}A=2,5 N$
  7. A

    Tìm biên độ sau khi va chạm xuyên tâm

    Bài 1: Khi 2 vật dính vào nhau: $\omega = \sqrt{\dfrac{k}{m+m_{0}}}\approx 16,9 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ $v_{max} = A.\omega = 33,8 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$ Khi 2 vật tách nhau ra tại vị trí cần bằng: $\omega ^{'}=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$...
  8. A

    Điểm B nằm trên dây cách điểm A 89 cm có mối quan hệ về pha với điểm A như thế nào

    $\lambda = 20 cm$ $\Delta \varphi =\dfrac{2\pi d }{\lambda }= 8,9 \pi $ Vậy A, B lệch pha $8,9 \pi $
  9. A

    Tìm số điểm dao động với biên độ $5\sqrt{2}$ trên đoạn nối 2 nguồn

    Em giải thế này được không ạ? Đếm Trong 1 bó sóng có 2 điểm thỏa man yêu cầu bài toán Giả sử B nút, A bụng (không ảnh hưởng đến bài toán) $AB =10,4 = 10.\dfrac{\lambda }{2} + \dfrac{\lambda }{5}$ vì $\dfrac{\lambda }{5} > \dfrac{\lambda }{8}$ nên số điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là 2.10 + 1 =...
  10. A

    Tìm số điểm dđ ngược pha với 2 nguồn trên đoạn MB :

    N thuộc MB ngược pha 2 nguồn. MB = 21,02 cm. $\dfrac{2\pi d}{\lambda }=\left(2k+1 \right)\pi \Rightarrow d=\left(k+0,5 \right)\lambda =2k+1$ $\dfrac{AB}{2}\leq d\leq MB\Rightarrow 4 \leq k\leq 10,01$ Vậy có 7 giá trị k hay có 7 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
  11. A

    Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB

    Gọi M là điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán. $\lambda = 1cm$ $u_{M}=2a.\cos \left(\dfrac{\pi .\left(d_{1}-d_{2} \right)}{\lambda } \right).\cos \left(100\pi t - \dfrac{\pi .AB}{} \right)$ M là cực đại ngược pha trung điểm I $\Rightarrow \dfrac{\pi \left(d_{1}-d_{2} \right)}{\lambda }=\left(2k+1...
  12. A

    Tại thời điểm vận tốc tại M là $-3\sqrt 3 \ cm/s$ thì vận tốc tại N là bao nhiêu?

    $\lambda =12cm$ Hai nguồn ngược pha $\Rightarrow \dfrac{v_{M}}{v_{N}}=\dfrac{\sin \left(\dfrac{\pi .\left(d_{1M}-d_{2M} \right) }{\lambda }\right)}{\sin \left(\dfrac{\pi .\left(d_{1N}-d_{2N} \right) }{\lambda }\right)}=\dfrac{\sin \left(\pi .\dfrac{2.MI}{\lambda } \right)}{\sin \left(\pi...
  13. A

    Xác định tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.

    Bài này hai trường hợp đúng không ạ?
  14. A

    Tìm khoảng cách MN

    $\lambda =100.0,2=20 cm$ $MN = \dfrac{\lambda }{4}+ k\lambda =5+20k$ $42 cm \leq MN \leq 60 cm \Rightarrow MN = 45cm$
  15. A

    Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên đoạn S3S4 có 5 điểm dao động cực đại

    Bài này đề có đúng không ạ? Do $S_{3}S_{4}$ không đổi nên để đường cao lớn nhất thì $S_{3}$ và $S_{4}$ là cực đại Giữa $S_{3}S_{4}$ có 5 cực đại nên $S_{3}$ là cực đại -2 $d_{1}-d_{2}=-2\lambda \Rightarrow \sqrt{4+x^{2}}-\sqrt{36+x^{2}}=-4\Rightarrow x = 0?????$
Back
Top